Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Thuốc hạ sốt, thuốc cân bằng điện giải, thuốc giảm ho, dung dịch nhỏ mũi, thuốc điều trị bệnh nền là những loại thuốc cần chuẩn bị để chăm sóc, điều trị trẻ là F0 tại nhà.
Ngứa phụ khoa về đêm gây nhiều khó chịu cho chị em. Vậy ngứa vùng kín về đêm do đâu, cách chữa như thế nào? Hãy cùngtìm hiểu về vấn đề này ngay sau đây nhé!
Ngứa vùng kín - một căn bệnh tế nhị mà khá nhiều chị em phụ nữ gặp phải. Vậy nguyên nhân bị ngứa vùng kín là gì? Cách trị và phòng ngừa bệnh như thế nào? Hãy theo dõi bài viết này để có được lời giải đáp bạn nhé.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn 15 cách giảm ngứa vùng kín nhanh nhất tại nhà. Hãy cùng tham khảo và thực hiện tại nhà để xua đi cảm giác khó chịu, ngứa ngáy bạn nhé.
Theo bản tin ngày 4/3 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày 3/3 có 645.805 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 196.320.242 liều.
Dù kiêng kỹ đến mấy nhưng nếu bạn có 3 đặc điểm sau đây thì không nên chủ quan bỏ qua với nguy cơ mắc ung thư dạ dày.
Ngày 4/3, Hà Nội ghi nhận thêm gần 21.400 ca nhiễm COVID-19 mới, hơn 2.700 ca so với hôm qua. Toàn thành phố hiện có gần 670.000 ca đang điều trị, trong ngày có thêm hơn 53.000 người khỏi bệnh.
Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng là bệnh gì, nguyên nhân do đâu? Có rất nhiều chị em gặp phải tình trạng vùng kín bị ngứa và có dịch trắng. Hãy cùngtìm hiểu về vấn đề này trong bài viết hôm nay các bạn nhé!
Theo các nhà khoa học, hội chứng viêm cơ tim ở trẻ có thể gây ra tình trạng viêm sâu khắp cơ thể, ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng.
Thông tin Việt Nam đang xem xét để tiến tới bình thường hóa, xem Covid 19 như bệnh đặc hữu đang được dư luận khá quan tâm. Vậy bệnh đặc hữu là gì? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn câu hỏi đó.
Trong cuốn Sổ tay PHỤC HỒI SAU COVID-19, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh đã có một số hướng dẫn giúp giảm khó thở ở bệnh nhân sau khi mắ COVID-19.
Ngâm chân nước gừng có tác dụng gì? Hãy cùngtìm hiểu tác dụng của việc ngâm chân với gừng và tham khảo 3 cách làm nước gừng ngâm chân các bạn nhé!
BS Nguyễn Xuân Quang lên tiếng cảnh báo, ai đang có những vùng da như thế này thì hãy đi khám ngay nhé!
Ngứa 2 bên mép vùng kín gây ra khá nhiều phiền toái và cảm giác khó chịu cho chị em. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để nắm được một số cách trị ngứa 2 bên mép vùng kín tại nhà an toàn, hiệu quả bạn nhé.
Nhiều người lo lắng khi tiếp xúc F0 nên test nhanh ngay sau đó hoặc ngày nào cũng tự xét nghiệm. Điều này sai lầm và gây lãng phí, dễ có kết quả âm tính giả.
Dưới đây là một số điều mà những người mắc hội chứng COVID kéo dài có thể làm để giúp cải thiện sức khỏe của mình.
Theo các chuyên gia, hiện nghiên cứu về mũi thứ 4 chưa đủ thuyết phục về mặt lợi ích để triển khai đại trà. Ngành y tế chỉ nên tập trung vào nhóm đối tượng nguy cơ cao.
Tái nhiễm sau 28 ngày khỏi bệnh, chị H. không ngờ mình bị ớn lạnh, ho nhiều, tim đập nhanh trong khi lần đầu mắc bệnh chỉ rát họng, mệt mỏi.
Dù nước cam bổ dưỡng, ngon lành nhưng nhiều người quá lạm dụng nước cam nên có thể gây ra các tác dụng phụ không đáng có.
Ai cũng hiểu mang bầu nếu bị Covid-19 đồng nghĩa với việc không thể tùy tiện dùng thuốc. Chưa kể sức đề kháng suy yếu trong thời gian này càng khiến nhiều người lo bệnh lâu khỏi hơn người khác, ảnh hưởng đến em bé trong bụng.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 3/3 cho biết, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 195.672.969 liều, trong đó số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 178.871.881 liều, cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.801.088 liều.
Bạn đang gặp khó khăn khi sử dụng máy khí dung bị lỗi và không biết cách xử lí. Hãy cùng tham khảo ngay 4 lỗi thường gặp trên máy khí dung. Nguyên nhân & cách khắc phục sau đây nhé!
Chỉ đạo tăng cường việc cung cấp đảm bảo túi thuốc gói thuốc C (thuốc kháng virus) cho các bệnh nhân tại các tầng điều trị...
Nhiều người cho rằng thói quen ăn uống và thực phẩm không lành mạnh sẽ chỉ gây hại cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên, nó còn có thể gây hại cho gan, tiến triển thành bệnh gan, thậm chí nặng hơn là ung thư gan!
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng BA.2, biến thể tàng hình của Omicron, không chỉ lây lan nhanh hơn mà còn gây bệnh nặng hơn các chủng trước đó của virus SARS-CoV-2.
Bác sĩ Chu Thị Quỳnh Thơ, Quyền Trưởng Khoa phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, di chứng hậu Covid-19 đáng lo ngại nhưng người dân cần chuẩn bị tâm lý để đối phó chứ không phải hoảng sợ vì nó để rồi lại bị nặng thêm, gây nên rối loạn không đáng có.
Khi thấy người nhà bị Covid-19, nhiều người quá lo lắng đã đi tìm các đơn thuốc dành cho F0 để mua uống với hi vọng phòng còn hơn chống.
Giữa thời điểm dịch COVID-19 đang diễn biến khá phức tạp thì phổi chính là cơ quan cần được bảo vệ kỹ hàng ngày.
Việc lạm dụng loại thực phẩm này thay cơm sẽ khiến đường huyết tăng cao, nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh phải đối diện với các biến chứng nguy hiểm.