Chủ đề 'mâm cỗ'

Rằm tháng Giêng nên cúng chay hay mặn? Gợi ý mâm cỗ chay cúng rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng là một ngày lễ rất quan trong đối với người Việt Nam. Tuy nhiên, rằm tháng Giêng nên cúng chay hay mặn thì không phải ai cũng biết được. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi đó, đồng thời giúp bạn gợi ý mâm cỗ chay cúng rằm tháng Giêng đúng chuẩn. Mời bạn cùng theo dõi nhé!

Mâm cỗ cúng ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng gồm những gì?

Từ xưa tới nay, theo quan niệm của dân gian thì ngày 10 tháng Giêng hằng năm là ngày cúng vía Thần Tài để mong một năm mới có nhiều tài lộc và sung túc. Tuy nhiên, khi cúng Thần Tài bạn cần chuẩn bị rất nhiều thứ. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để chuẩn bị mâm cúng ngày vía Thần Tài đầy đủ nhất nhé. 

Mâm cỗ (mâm cơm) cúng rằm tháng Giêng gồm các món gì?

Người xưa vẫn có câu "Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Với mỗi người dân Việt Nam, lễ cúng rằm tháng Giêng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Vậy bạn đã biết cách chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng thế nào cho đầy đủ, chu đáo chưa? Mời bạn theo dõi bài viết này để biết được mâm cỗ (mâm cơm) cúng rằm tháng Giêng gồm các món gì nhé.

Cách luộc gà ngon da vàng căng bóng, không bị đỏ

Cách luộc gà tưởng trừng khá đơn giản tuy nhiên không phải ai cũng biết cách luộc gà có màu vàng ươm đẹp mắt. Dưới đây META xin chia sẻ đến các bà nội trợ bí quyết luộc gà ngon và đẹp để đón Tết. 

Các phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền 3 miền Bắc, Trung, Nam

Nước ta vốn nổi tiếng với sự hòa trộn văn hóa của 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền luôn có những phong tục tập quán riêng, tạo nên sự đa dạng cho văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, trong dịp Tết cổ truyền, ba miền Bắc - Trung - Nam, mỗi miền đều có những phong tục ngày Tết rất riêng, rất đặc biệt và có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong bài viết này, hãy cùng META tìm hiểu một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền thú vị của 3 miền Bắc - Trung - Nam nước ta nhé! 

Mâm cúng ông Táo đơn giản, đầy đủ nghi lễ cho người bận rộn

Mặc dù cuộc sống bận rộn nhưng mỗi năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch thì các gia đình đều sẽ chuẩn bị một mâm cỗ cúng ông Táo thịnh soạn để tiễn ông Táo về trời báo cáo những việc cũ trong năm vừa qua của gia chủ và cũng là để cầu mong năm sau sẽ khởi sắc, thịnh vượng, no đủ hơn năm trước.

Bài cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp - Văn khấn ông Táo

Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp (tức tháng 12 Âm lịch), người người, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị những mâm cỗ và nghi lễ cúng đưa ông Công, ông Táo về trời. Đây là ngày Táo Quân về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng thượng đế những điều tai nghe mắt thấy của một năm ở trần gian. Sau khi những mâm cỗ cúng được bày biện đầy đủ thì gia chủ sẽ bắt đầu nghi lễ đọc văn cúng khấn ông Công, ông Táo để tỏ lòng thành kính. Sau đây, META.vn sẽ chia sẻ đến bạn bài cúng đưa ông Táo về trời chuẩn. Hãy tham khảo nhé!

Mâm cúng giao thừa gồm những gì? Chuẩn bị mâm cúng giao thừa chuẩn nhất

Bên cạnh bài văn khấn cúng giao thừa, hoa quả, bánh trái thì mâm cúng giao thừa cũng rất quan trọng nhằm thể hiện lòng thành kính của mỗi gia đình đối với gia tiên cũng như các vị Thần linh. Vậy mâm cúng giao thừa gồm những gì? Mời bạn cùng theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé!

Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chuẩn nhất

Cúng giao thừa là một trong những phong tục cổ truyền của người dân Việt Nam. Phong tục này mang ý nghĩa tiễn năm cũ và chào đón một năm mới đến với nhiều may mắn, mạnh khỏe và thành đạt. Do đó, mâm cỗ cúng giao thừa yêu cầu phải thật chu đáo, cẩn thận. Trong bài viết dưới đây, META.vn sẽ chia sẻ đến bạn cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chuẩn nhất. Hãy tham khảo nhé!

Lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Chuẩn bị đồ cúng ông Táo 23 tháng Chạp

Hằng năm, cứ vào khoảng ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, nhà nhà người người lại chuẩn bị đồ cúng để tiễn ông Công, ông Táo – những vị thần cai quản nhà cửa, bếp núc – về trời. Vậy lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Bài viết hôm nay của META.vn sẽ giúp bạn chuẩn bị đồ cúng 23 tháng Chạp chuẩn nhất!

Cách cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp đúng thủ tục

Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch), mỗi gia đình lại thường làm lễ cúng đưa ông Công, ông Táo về trời (cúng Táo quân). Đây là một nét đặc sắc trong văn hóa của người Việt đã được lưu truyền và gìn giữ bao đời nay. Thế nhưng, có không ít người, đặc biệt là những người trẻ vẫn chưa thật sự biết được cách đưa ông Táo về trời ra sao cho đúng. Trong bài viết này, META sẽ giúp các bạn nắm được cách cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp đúng thủ tục. Mời bạn cùng theo dõi nhé!

[Tổng hợp] Món ngon ngày Tết miền Nam dễ làm, ăn không ngán

Tết là dịp để người thân trong gia đình có dịp quây quần lại bên nhau, cùng thưởng thức những món ăn ngon và chia sẻ những câu chuyện vui buồn trong suốt một năm. Tuy nhiên, nếu bạn đã quá quen với những món ăn trong mâm cỗ Tết miền Bắc thì hãy thử thay đổi bằng những món ngon ngày Tết miền Nam dưới đây xem nhé!

[Hướng dẫn] 4 Cách buộc gà cúng đẹp, đơn giản để bày mâm cỗ ngày lễ, Tết

Trong mâm cỗ cúng truyền thống của người Việt thì gà lễ luôn là một món rất quan trọng. Bên cạnh việc luộc gà thật khéo để cho gà không bị nứt da và lên màu bóng đẹp bắt mắt thì nhiều chị em còn cầu kỳ tạo dáng cho gà lễ thành các kiểu khác nhau để mâm cỗ cúng thêm đặc sắc và trang trọng. Tuy nhiên, việc buộc gà cúng thành các dáng đẹp mắt đôi khi thường làm các chị em lần đầu chuẩn bị lễ cúng phải bối rối. Chính vì vậy, trong bài viết này, META sẽ chia sẻ cho bạn một số cách buộc gà cúng đẹp, đơn giản để bạn có thể bày được mâm lễ thật hấp dẫn nhé! 

Cách bày mâm cúng Tất niên đẹp, đúng nghi lễ

Trong ngày cuối năm, bên cạnh việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ thì chuẩn bị mâm cúng Tất niên cũng là một việc vô cùng quan trọng và cần được đặc biệt chú ý. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết làm thế nào để chuẩn bị được một mâm cỗ cúng Tất niên chỉn chu, đúng nghi lễ. Do đó, mời bạn hãy cùng META tìm hiểu cách bày mâm cúng Tất niên đẹp qua bài viết sau đây.

Mẫu mâm cỗ giỗ, các món ăn đãi tiệc đám giỗ

Ngày giỗ là dịp để con cháu trong gia đình bày tỏ tấm lòng kính trọng đối với tổ tiên, đồng thời cũng là nét truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam.  Vậy, đám giỗ cần chuẩn bị những gì và cách chuẩn bị như thế nào? Bài viết dưới đây của META.vn sẽ chia sẻ đến bạn những mẫu mâm cỗ giỗ, các món ăn đãi tiệc đám giỗ đầy đủ, chu đáo. Hãy tham khảo nhé!

Mẫu hình ảnh mâm ngũ quả Trung thu & tỉa hoa quả Trung thu đẹp

Theo phong tục của người Việt Nam, vào dịp Tết Trung thu hàng năm, các gia đình sẽ chuẩn bị những mâm ngũ quả đặc sắc để dâng lên tổ tiên, cầu mong những điều tốt lành. Không chỉ vậy, mâm ngũ quả còn được dùng để trang trí, là điểm nhấn tại những sự kiện Trung thu tổ chức cho trẻ em tại trường học, khu dân cư, công ty. Nếu chưa tìm được ý tưởng trang trí, bạn hãy cùng META tham khảo những hình ảnh mâm ngũ quả Trung thu đẹp mắt trong bài viết dưới đây nhé! 

Trung thu vào ngày nào? Cúng rằm Trung thu cần chuẩn bị những gì?

Mặc dù "Trung thu là Tết thiếu nhi", thế nhưng trong tâm thức của người Việt, tết Trung thu vẫn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây không chỉ là dịp để người lớn quan tâm tới trẻ em, tổ chức những hoạt động vui chơi cho bé mà còn là dịp để gia đình quây quần, đoàn viên, cùng nhau trông trăng và "phá cỗ". Vậy Trung thu năm 2020 vào ngày nào? Và cúng rằm Trung thu cần chuẩn bị những gì? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé!

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa năm Kỷ Hợi 2019 tươm tất

Để một Năm Mới gặp được nhiều may mắn và thuận lợi thì vào thời điểm giao thừa mọi nhà thường chuẩn bị mâm cỗ rất to để cúng lễ. Tuy nhiên, mâm cỗ cúng giao thừa Kỷ Hợi 2019 cần những gì thì không phải ai cũng biết. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để chuẩn bị mâm cỗ đêm giao thừa được chu đáo hơn.   

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất

23 tháng Chạp hàng năm là ngày lễ cúng vô cùng quan trọng để tiễn Táo Quân lên thiên đình. Ngoài việc chuẩn bị lễ vật, mâm cỗ bạn cần chuẩn bị cả bài cúng ông Công, ông Táo để giúp buổi cúng được hoàn thành một cách chu đáo nhất. Tuy nhiên, bạn có biết mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo gồm những gì chưa? Nếu chưa rõ thì hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.   

Tết Nguyên Tiêu là tết gì? Vào ngày nào Dương lịch?

Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của nhiều người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu tường tận ý nghĩa, nguồn gốc cũng như sự khác biệt của ngày hội rằm tháng Giêng của người Việt so với người Hoa là như thế nào.

Luộc bánh chưng xanh với các mẹo đơn giản

Muốn món bánh chưng của mâm cỗ tết có màu xanh bắt mắt, bạn đừng bỏ qua các mẹo vặt và các cách đơn giản trong bài sau đây để áp dụng khi bạn luộc bánh chưng và gói bánh chưng. Chỉ với các mẹo vặt đơn giản như: ngâm gạo với nước tro bếp để luộc bánh trưng, ngâm nước lá giềng với gạo gói bánh chưng,... chắc chắc đĩa bánh chưng sẽ đẹp mắt.