Ngày 28/12, có thêm 14.440 ca COVID-19 tại 61 tỉnh thành
Tính từ 16h ngày 27/12 đến 16h ngày 28/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.440 ca nhiễm mới tại 61 tỉnh, thành phố.
Tính từ 16h ngày 27/12 đến 16h ngày 28/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.440 ca nhiễm mới tại 61 tỉnh, thành phố.
Người dân tự ý sử dụng thuốc kháng virus có chiều hướng gia tăng. Nhiều loại thuốc được quảng cáo thần thánh hoá uống 3-5 ngày khỏi, với giá 4-5 triệu đồng/1 hộp.
Trong bối cảnh số ca nhiễm nCoV tăng nhanh, Hà Nội đang tập trung giảm tỷ lệ diễn biến nặng và tử vong do Covid-19.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 24/12 của Bộ Y tế cho biết có 16.157 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.834 ca; trong ngày có 30.800 bệnh nhân khỏi; 235 ca tử vong.
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch, nam bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán bị thuyên tắc gần như toàn bộ cả 2 bên phổi. Trước đó, người bệnh mắc COVID-19, tự điều trị tại nhà, không dùng thuốc kháng đông.
Bác sĩ Li đã chỉ ra 5 biến chứng nguy hiểm mà người tiểu đường có thể mắc, đồng thời tiết lộ 4 thói quen tốt mà bệnh nhân tiểu đường nên thực hiện.
Ngay sau khi nhận được 200.000 viên thuốc Molnupiravir từ Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị nhanh chóng cấp phát cho các cơ sở y tế địa phương, kịp thời đến tay người dân.
Theo một nghiên cứu mới về kiểm tra chất lượng tinh trùng ở những bệnh nhân bị nhiễm COVID-19 có triệu chứng, việc mắc COVID-19 có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới trong nhiều tuần sau khi phục hồi bệnh.
Ngày 23/12, NSƯT Thanh Kim Huệ qua đời sau 6 tháng phát hiện và điều trị căn bệnh ung thư đại tràng di căn gan, phổi.
Trong số 327 nhân viên y tế của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương mắc Covid-19, tỷ lệ nhân viên nữ cao gấp 2,5 lần so với nam giới.
Ngoài những di chứng về mặt hô hấp, tâm lý, những người đã từng nhiễm Covid-19 còn mắc một số bệnh liên quan đến da như nổi mày đay, xuất hiện các chấm xuất huyết, viêm mạch, hoại tử...
Nắm được các thông tin về thời gian ủ bệnh, xuất hiện các triệu chứng khi nhiễm COVID-19 sẽ có ích trong phát hiện, điều trị, đặc biệt đối với các F0 đang điều trị tại nhà.
Theo thống kê của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, hiện Hà Nội đang điều trị cho 220 bệnh nhân nặng.
Cảm giác về các cơn chấn động bên trong cơ thể, cùng chứng run rẩy ở những bệnh nhân mắc hội chứng Covid-19 kéo dài đang thu hút sự chú ý của nhiều bác sĩ và chuyên gia.
Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 22/12 cho biết có 16.555 ca mắc COVID-19 tại 60 tỉnh, thành phố; Hà Nội tiếp tục nhiều nhất cả nước với 1.646 ca mắc.
Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận và điều trị một ca bệnh hy hữu, hiếm gặp trong y văn. Bệnh nhân bị vỡ bàng quang dẫn đến viêm phúc mạc sau một “trận bia” cùng bạn bè.
Tính từ 16h ngày 20/12 đến 16h ngày 21/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 16.325 ca nhiễm mới 62 tỉnh, thành phố.
Dù số ca mắc Covid-19 tại Hà Nội tăng cao trong thời gian qua, nhiều ngày thậm chí vượt TP.HCM, tỷ lệ người diễn biến nặng của thành phố ở mức thấp.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 20/12 cho biết, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 139.458.125 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 75.889.748 liều, tiêm mũi 2 là 62.270.169 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vắc xin Abdala) là 1.298.208 liều.
Các đợt dịch liên tiếp do biến thể Delta khiến các nhân viên y tế của Mỹ rơi vào tình trạng kiệt sức. Giờ đây họ phải chuẩn bị sẵn sàng cho sự bùng phát biến thể Omicron, được dự báo sẽ trở thành biến thể thống trị ở Mỹ trong vài tuần tới.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 16.110 ca Covid-19, trong đó 17 ca nhập cảnh và 16.093 ca ghi nhận trong nước (tăng 210 ca so với ngày trước đó).
Theo bản tin Bộ Y tế về tình hình dịch COVID-19, ngày 17/12, cả nước ghi nhận 15.236 ca mắc COVID-19, trong đó có 9.836 ca cộng đồng.
Bé gái 10 tuổi khiến bác sĩ choáng váng, tưởng là bà lão 60 - 70 tuổi chỉ vì cha mẹ thiếu hiểu biết, sử dụng thuốc mỡ chứa steroid như kem dưỡng bôi cho con.
Bản tin COVID-19 ngày 16/12 của Bộ Y tế cho biết đã có 135.736.968 liều được tiêm, trong đó tiêm mũi 1 là 75.215.180 liều, tiêm mũi 2 là 59.423.563 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vắc xin Abdala) là 1.098.225 liều.
Theo các bác sĩ, điểm chung của các F0 chuyển nặng, nguy kịch là người tuổi cao, có bệnh nền và chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Bản tin COVID-19 ngày 14/12 của Bộ Y tế cho biết đã có 133.631.226 liều được tiêm, trong đó tiêm mũi 1 là 75.018.674 liều, tiêm mũi 2 là 58.612.552 liều.
Mới đây, một thông tin về vụ "một nghiên cứu sinh đột tử trong phòng làm việc của một trường" đã thu hút sự bàn luận sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc.
Phổi là cơ quan hô hấp quan trọng nhất của cơ thể con người, đồng thời có chức năng tạo máu, có vị trí không thể thay thế trong các cơ quan nội tạng.
Các cơ quan y tế Nam Phi vừa có thông báo mới về biến thể Omicron và chỉ ra những thuận lợi cũng như thách thức trong phòng chống sự bùng phát của những làn sóng dịch tiếp theo.
Tính từ 16h ngày 12/12 đến 16h ngày 13/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 15.377 ca nhiễm mới tại 60 tỉnh, thành phố.