Cả nước thêm 12.674 ca Covid-19, 2 tỉnh có số F0 tăng mạnh nhất
Bộ Y tế ngày 31/1 công bố 12.674 ca Covid-19 tại 57 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 12.637 trường hợp do lây nhiễm trong nước, giảm 1.019 ca so với ngày hôm qua.
Bộ Y tế ngày 31/1 công bố 12.674 ca Covid-19 tại 57 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 12.637 trường hợp do lây nhiễm trong nước, giảm 1.019 ca so với ngày hôm qua.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 29/1, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 180.876.701 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 79.041.734 liều, tiêm mũi 2 là 74.099.772 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 27.735.195 liều.
Với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, việc uống đủ nước mỗi ngày có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều chỉnh đường huyết.
Bởi vì ung thư gan ẩn trong cơ thể hàng ngày, các triệu chứng khởi phát sớm không rõ ràng nên nó còn được gọi là ung thư im lặng.
Di chứng hậu Covid-19 vẫn là điều bí ẩn với giới khoa học. Bởi ngay cả khi mắc bệnh nhẹ, nhiều F0 vẫn gặp phải tình trạng này. Câu hỏi đặt ra là ai dễ gặp phải di chứng hơn?
Một người Hàn Quốc mắc Covid-19 đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) đặt ECMO và hỗ trợ vận chuyển về nước an toàn.
Chiều 25/1, Giám đốc Sở Y tế Lào Cai Hoàng Quốc Hương cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận 1 trường hợp mắc COVID-19 tử vong sau 11 ngày điều trị tại nhà.
Đây là câu hỏi thường trực với nhiều F0 khi muốn gặp lại bạn bè, người thân. Họ thắc mắc nên tự cách ly trong bao lâu để đảm bảo không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.
Biến chứng Covid-19 kéo dài ở các ca nhiễm đã khỏi bệnh khiến giới khoa học bối rối hơn chính virus SARS-CoV-2.
Bản tin COVID-19 ngày 23/1 của Bộ Y tế cho biết có 175.898.450 liều vaccine đã được tiêm, trong đó tiêm mũi 1 là 78.865.726 liều, tiêm mũi 2 là 73.881.549 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 23.151.175 liều.
Bộ Y tế ngày 22/1 công bố 15.707 ca Covid-19 tại 61 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 15.658 trường hợp do lây nhiễm trong nước, giảm 243 ca so với ngày hôm qua.
Theo các bác sĩ, di chứng huyết khối là di chứng nguy hiểm có thể khiến người bệnh nguy kịch, thậm chí tử vong sau khi đã khỏi Covid-19.
Tính từ 16h ngày 20/01 đến 16h ngày 21/01, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 15.935 ca nhiễm mới tại 62 tỉnh, thành phố.
Một bác sĩ vừa tiết lộ những bức ảnh chụp X-quang cho thấy tác dụng xuất sắc của vaccine Covid-19 trong việc bảo vệ cơ thể, The Sun đưa tin.
Các nhà khoa học nói còn quá sớm để biết Omicron ảnh hưởng lâu dài đến người bệnh như thế nào, nhưng người nhiễm biến chủng này vẫn có thể chịu các triệu chứng Covid-19 kéo dài.
Đây là lần đầu tiên y văn thế giới ghi nhận trường hợp ghép thành công thận từ lợn được biến đổi gene sang cơ thể người bị chết não.
Số lượng F0 ở Hà Nội vẫn tăng cao, trong khi đó, TP.HCM nhiều ngày liên tiếp ghi nhận dưới 300 ca bệnh.
Cũng trong làn sóng dịch lần này, thành phố đã vượt mốc 100.000 người dương tính với SARS-CoV-2.
Thành phố cũng đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine tăng cường cho người dân trên địa bàn với hơn 1,7 triệu mũi đã được thực hiện.
Các tác động lên não của Covid-19 gồm có đau đầu, mất khứu giác, sương mù não, mê sảng, đột quỵ, máu đông, gây ra ảo giác.
Ngoài những triệu chứng cơ bản (như sốt, ho, khó thở), một số bệnh nhân COVID-19 phải đối mặt với 9 triệu chứng khó nói có thể kéo dài nhiều tháng dưới đây.
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần khuyến cáo người dân không nên uống thuốc Steroid để chữa mất mùi. Thuốc xịt viêm mũi và tập ngửi mùi là cách chữa trị hiệu quả.
Ngày 15/1, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 16.378 ca nhiễm mới với 73 ca nhập cảnh và 16.305 trường hợp trong nước tại 60 tỉnh, thành phố, có 12.695 ca trong cộng đồng. Hà Nội là địa phương có số ca mắc và tử vong trong 24 giờ qua cao nhất cả nước. Hôm nay số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam từ khi đại dịch xuất hiện vượt mốc 2 triệu trường hợp.
Với vai trò Cố vấn chuyên môn, Phụ trách khoa Phục hồi chức năng – Vật lý trị liệu, BS.CK1 Đinh Quang Thanh cho biết bệnh viện đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp hậu nhiễm Covid-19 nặng, hầu hết các bệnh nhân này thuộc nhóm nhiễm Covid 19 đã điều trị HFNC, thở máy.
Dịch tại Hà Nội hiện vẫn phức tạp, số ca mắc được dự báo tiếp tục tăng cao. Thành phố cũng đã rà soát sẵn sàng chuẩn bị tiêm vaccine cho trẻ em từ 5-12 tuổi.
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, F0 điều trị tại nhà nên quan tâm các vấn đề như có cần uống thuốc kháng virus, kháng sinh hay thời điểm phải nhập viện khi được nhân viên y tế tư vấn.
Khi bệnh tiểu đường ngày càng trở nên nghiêm trọng thì trên cơ thể sẽ xuất hiện không ít dấu hiệu sau đây.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 13/1 cho biết cả nước có 16.725 ca mắc COVID-19, Hà Nội vẫn tiếp tục nhiều nhất với gần 3.000 ca. Đến nay, cả nước đã ghi nhận 50 ca mắc COVID-19 nhiễm biến chủng Omicron tại 9 tỉnh, thành phố
Hà Nội hiện có hơn 500 F0 nặng và nguy kịch. Tại bệnh viện tuyến cuối điều trị Covid-19, các bác sĩ nỗ lực "giành giật sự sống" cho bệnh nhân.
Các chuyên gia cho rằng với sự xuất hiện của biến chủng mới, F0 khỏi bệnh vẫn có nguy cơ tái nhiễm SARS-CoV-2 nhưng diễn biến bệnh sẽ không nặng.