Thêm 131.817 ca Covid-19, Hà Nội 25.000 ca, Phú Thọ và Thái Nguyên thêm hơn 41.000 F0
Bộ Y tế cho biết, số ca mắc COVID-19 trong cả nước tăng lên 131.817 ca; trong đó Hà Nội 25.000 F0.
Bộ Y tế cho biết, số ca mắc COVID-19 trong cả nước tăng lên 131.817 ca; trong đó Hà Nội 25.000 F0.
Theo bản tin ngày 4/3 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày 3/3 có 645.805 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 196.320.242 liều.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 3/3 cho biết, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 195.672.969 liều, trong đó số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 178.871.881 liều, cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.801.088 liều.
Chỉ đạo tăng cường việc cung cấp đảm bảo túi thuốc gói thuốc C (thuốc kháng virus) cho các bệnh nhân tại các tầng điều trị...
Bác sĩ Chu Thị Quỳnh Thơ, Quyền Trưởng Khoa phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, di chứng hậu Covid-19 đáng lo ngại nhưng người dân cần chuẩn bị tâm lý để đối phó chứ không phải hoảng sợ vì nó để rồi lại bị nặng thêm, gây nên rối loạn không đáng có.
Hiện nay, số người mắc các bệnh lý về dạ dày đang ngày càng tăng cao và trẻ hoá theo từng năm. Tuy nhiên, nhiều người chưa thực sự chú trọng đến việc chăm sóc và bảo vệ dạ dày.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 17/2 cho biết, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 189.761.776 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 79.879.844 liều, tiêm mũi 2 là 75.740.234 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 34.141.698 liều.
Từ trụ cột gia đình nuôi 2 con nhỏ, bà Lê Thị Hạnh đang phải điều trị nội trú tại bệnh viện do di chứng hậu Covid-19 nặng.
Một phụ nữ dường như đã được chữa khỏi HIV nhờ dùng phương pháp mới, trở thành người thứ ba trên thế giới được điều trị khỏi căn bệnh thế kỷ.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 15/2 của Bộ Y tế cho biết có 31.814 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành, cao nhất từ trước đến nay; Hà Nội gần 4.000 ca; Trong ngày có gần 9.400 bệnh nhân khỏi
Ung thư di truyền khiến nhiều thành viên trong gia đình có thể cùng mắc bệnh. Vậy đó là những loại ung thư gì và phải làm gì khi là đối tượng dễ mắc bệnh.
Tính từ 16h ngày 13/2 đến 16h ngày 14/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 29.413 ca nhiễm mới tại 63 tỉnh, thành phố.
Nghiên cứu đột phá từ nhóm chuyên gia tại Mỹ cho thấy virus Ebola có thể “ẩn náu” trong một số bộ phận cơ thể như dịch não và chờ ngày kích hoạt lại.
Tính từ 16h ngày 12/2 đến 16h ngày 13/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 26.379 ca nhiễm mới, tại 58 tỉnh, thành phố.
Tại sao một số người dễ nhiễm bệnh nghiêm trọng, kể cả COVID-19 - vẫn luôn là câu hỏi làm đau đầu các nhà khoa học.
Tính từ 16h ngày 11/2 đến 16h ngày 12/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 27.311 ca nhiễm mới tại 60 tỉnh, thành phố. Trong đó,19.217 ca trong cộng đồng.
Sau một thời gian khỏi COVID-19, dù giữa thời tiết nắng nóng, nữ bệnh nhân vẫn thường xuyên cảm thấy ớn lạnh.
Thường xuyên uống rượu bia có thể gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm. Nếu không phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, người bệnh thậm chí còn phải đối mặt với nguy cơ mắc ung thư.
Nhiều người cho rằng ho ra máu là do các bệnh lao phổi, nấm phổi, áp xe phổi… Tuy nhiên, ho ra máu là một dấu hiệu liên quan tới nhiều bệnh, trong đó có ung thư.
Bản tin COVID-19 ngày 9/2 của Bộ Y tế cho biết, có thêm gần 70.000 bệnh nhân được chữa khỏi, gần 184 triệu liều vắc xin đã được tiêm.
Có trường hợp F0 dù không có triệu chứng nặng nhưng xét nghiệm kết quả vẫn dương tính kéo dài 15, 20 ngày. Điều này khiến cho không ít người lo lắng sợ nguy hiểm cho sức khoẻ.
Đau họng, ho khan và sốt là những dấu hiệu rõ ràng nhất khi mắc Covid-19. Tuy nhiên, một triệu chứng khác người bệnh cũng cần cẩn trọng khi mắc Covid-19 là đỏ mắt.
Tính từ 16h ngày 7/2 đến 16h ngày 8/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 21.909 ca nhiễm mới, tại 63 tỉnh, thành phố. Trong đó,14.982 ca trong cộng đồng.
Sau khi được điều trị bằng phương pháp CAR T, hai bệnh nhân ở Mỹ gây bất ngờ vì cơ thể họ không còn tế bào ác tính.
Nhồi máu cơ tim cấp vẫn có thể phòng ngừa được bằng lối sống lành mạnh và uống nước sắc củ Dong riềng đỏ.
Bản tin COVID-19 ngày 3/2 của Bộ Y tế cho biết đã có 181.659.091 liều vaccine đã được tiêm, trong đó tiêm mũi 1 là 79.080.702 liều, tiêm mũi 2 là 74.187.590 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 28.390.799 liều.
Do phải ở trong môi trường điều trị quá lâu cùng nhiều yếu tố tác động, bà T. đã mất ngủ nhiều đêm và phải nhờ sự hỗ trợ từ thuốc an thần.
Giới chuyên gia nhận định loại quả này vừa làm sạch và trẻ hóa mạch máu, lại không lo mỡ máu tăng vọt. Đặc biệt, bệnh nhân rối loạn lipid máu càng không thể bỏ qua vào dịp Tết.
5 món ăn sau đây được chứng minh rằng có thể khiến đường huyết tăng nhanh, bạn nên cân nhắc trước khi ăn chúng.
Theo bác sĩ Phạm Văn Phúc, bên cạnh vaccine, cập nhật trong việc sử dụng thuốc cũng như biện pháp phòng hộ là những thay đổi ngành y tế Việt Nam nên nghĩ tới trong tương lai.