Nếu chỉ uống nước gừng không thôi thì quá phí. Thêm một bước pha chế này, bạn sẽ có loại nước vừa thơm ngon vừa tốt sức khỏe đủ đường.
Trường hợp của nam diễn viên cũng giống như một lời cảnh báo tất cả chúng ta về những rủi ro sức khỏe có thể xảy ra khi đang ngủ say.
Phát hiện mới cho thấy số lượng hạt vi nhựa này có thể di chuyển xung quanh cơ thể và nằm trong các cơ quan khác nhau.
Aflatoxin là một chất có độc tính cao. Nó nguy hiểm gấp 68 lần asen, 10 lần so với kali xyanua, có khả năng phá hủy mô gan cực kỳ nghiêm trọng. Chỉ 1mg aflatoxin đã đủ để gây ra bệnh ung thư.
Theo bản tin của Bộ Y tế ngày 24/3 cho biết, trong ngày 23/3 có 1.077.314 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 204.221.688 liều.
Giai đoạn hậu COVID-19 cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng để thúc đẩy quá trình phục hồi sau nhiễm.
2 tháng sau khi khỏi Covid-19, chị Diễm bị rối loạn khứu giác. Các mùi nước hoa, nước xả vải, sữa tắm… chị đều ngửi thành mùi bọ xít, xăng dầu, thậm chí là mùi rác cháy.
Có những thói quen nấu nướng sản sinh chất gây ung thư, khiến cả gia đình bị ung thư, bệnh mãn tính mà bạn cần thay đổi gấp.
Tỉnh dậy sau cơn hôn mê, bà Lan hoang mang khi xung quanh là những bệnh nhân bị tổn thương phổi, tình trạng nặng hơn cả mình.
Chỉ vì quá chủ quan, bỏ qua những dấu hiệu cơ bản nhất, chàng trai trẻ 30 tuổi đã vô tình đánh mất cơ hội có thể cứu chữa của bản thân.
Bị đứt tay là một thương tổn chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày khi sơ ý bị thương trong quá trình nấu nướng hay sử dụng vật sắc nhọn. Vì thế, bản thân cần chủ động nắm bắt những cách cầm máu để sơ cứu kịp thời khi đứt tay chảy máu bởi không ai có thể nói trước khi nào chúng ta sẽ bị thương cả.
Tất nhiên, không chỉ người dân vùng xanh, trên thế giới vẫn có rất nhiều người sống thọ, sống khỏe ở độ tuổi 90 và thậm chí hơn thế. Nhưng bí mật của họ là gì? Mới đây, chuyên gia tiết lộ 4 món người dân vùng xanh không bao giờ ăn.
Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia tại Mỹ phát hiện F0 khỏi Covid-19 có nhiều nguy cơ được chẩn đoán mắc tiểu đường lên đến một năm sau khi hồi phục.
Bồi bổ F0, tẩm bổ hậu Covid-19 không có gì không tốt. Bản chất những "món" bồi bổ này đều rất tốt cho sức khỏe nhưng muốn có lợi thì cần phải dùng đúng cách.
Tái nhiễm Covid-19 xảy ra khi người bệnh nhiễm các biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2. Riêng với biến thể Omicron, người nhiễm dòng phụ BA.1 vẫn có thể tái nhiễm BA.2 và BA.3.
Nhiều người vì trải qua những ngày là F0 có phần "dễ dàng" hiện nay bỗng nhiên thấy hoang mang, nếu tái nhiễm Covid-19, chắc có lẽ sẽ xuất hiện triệu chứng nặng?
Các bác sĩ đã sử dụng thành công vắc xin Covid-19 để điều trị cho một bệnh nhân đến từ xứ Wales bị nhiễm virus SARS-CoV-2 suốt 7 tháng.
Đừng vì bất kì lý do gì mà không yêu thương bản thân mình chị em nhé bởi nếu không, ngay cả những triệu chứng tưởng chừng là bệnh vặt nhưng bị bỏ qua cũng có thể biến thành bệnh hiểm nghèo.
Dầu ăn cung cấp cho cơ thể axit béo thiết yếu, vitamin... tuy nhiên dầu ăn có đặc điểm này thì không nên dùng.
Công thức 'bỏ 4 thêm 3' để giảm cân rất dễ nhưng nhiều người không biết, chỉ cần kiên trì vài tuần sẽ thấy hiệu quả ngay.
Mới đây, mạng xã hội xôn xao truyền tay nhau về một đoạn clip, quay lại cảnh người đàn ông rút ra con sán dài từ miếng lòng non vừa mua ngoài chợ.
Ngày 22/3, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, nơi đây vừa tiếp nhận một bệnh nhi bị u não nghiêm trọng. Người nhà nhầm lẫn bé bị hậu Covid-19 nên đã trì hoãn việc thăm khám.
Bạn đọc hỏi: Những ai dễ bị tái nhiễm với SARS-CoV-2, có thể tái nhiễm những chủng nào?
Ngày càng nhiều người trẻ tuổi mắc bệnh thận vì những thói quen hằng ngày tưởng chừng nhỏ nhặt.
Có không ít chàng trai vẫn đang mắc phải những thói quen dễ gây tổn hại cho cơ quan thận nên cần sửa ngay càng sớm càng tốt.
Bà mẹ ba con người Australia nhận cú sốc khi cô được chẩn đoán có u ác tính ở tuổi 32.
Chỉ cần nhìn vào một số đặc điểm trên cơ thể là bạn đã có thể đoán biết được tình trạng sức khỏe của mình đang ổn hay không ổn.
Có ba vấn đề chính mà chúng ta cần lưu ý khi Covid-19 từ đại dịch dần trở thành bệnh đặc hữu.
Nếu bạn thường xuyên khó đi vào giấc ngủ, không thể ngủ ngon, có thể do bạn đang già đi. Hoặc đơn giản hơn là liên quan đến loại thực phẩm đang ăn, thời điểm ăn... Mất ngủ hậu Covid-19 càng cần chú ý.
Theo tài liệu cổ Đông y, đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính ôn. Có công dụng ích phế thận, bổ tinh tủy, cầm máu, hóa đàm.