ROM là gì? Phân biệt bộ nhớ ROM và RAM trên điện thoại, máy tính

ROM là gì? RAM và ROM là bộ nhớ gì? chúng tôi mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn nhé!

ROM là gì? RAM và ROM là bộ nhớ gì? META mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn nhé!

Tìm hiểu ROM là gì

ROM là gì?

ROM (tên đầy đủ là Read-only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc và là loại bộ nhớ được lưu từ trước, chứa hệ điều hành và các ứng dụng giúp thiết bị có thể khởi động. Bên cạnh đó, ROM cũng là loại bộ nhớ giúp bạn lưu trữ các dữ liệu cá nhân. ROM ở đây không phải là bộ nhớ ổ cứng, mà là một bộ nhớ trong máy tính, thường được trang bị thẳng trên mainboard để chứa BIOSS, Firmware của main.

Khác với RAM, ROM là loại bộ nhớ bất biến, nói theo cách dễ hiểu nghĩa là khi đã lưu thì dữ liệu đó sẽ không bị mất kể cả khi đã tắt máy.

RAM là gì?

RAM (Random Access Memory) được coi là bộ nhớ tạm thời có nhiệm vụ lưu trữ các tệp tin hoặc ứng dụng trong một khoảng thời gian. Những dữ liệu này sẽ hoàn toàn biến mất khi ứng dụng bị tắt hoặc reset lại.

Phân biệt ROM và RAM

Phân biệt ROM và RAM

Đối với ROM

Là bộ nhớ mà dữ liệu ghi vào từ trước chứa các chương trình giúp máy tính khởi động. Khi mất điện thì các dữ liệu sẽ không hoàn toàn mất đi, vẫn được lưu trữ. Và đây cũng là lý do máy tính có thể khởi động tại lần đầu tiên sử dụng.

Trên máy tính, ROM nằm bên trong thùng máy, thường nằm trong CPU, nó có vai trò là bộ nhớ đệm nhanh giúp tăng tốc độ truy xuất dữ liệu. Còn trên điện thoại thì ROM có thể hiểu như là phân vùng bí mật để lưu trữ hệ điều hành, người dùng không thể ghi dữ liệu lên ROM, nhưng hệ thống có thể ghi đè lên ROM khi cập nhật. Hơn nữa, ROM thường được ứng dụng trong xây dựng file hệ thống và cho hệ điều hành Android.

Đối với RAM

Là bộ truy suất ngẫu nhiên và được xem là một trong những thành phần không thể thiếu trong mỗi máy tính hiện nay. Đồng thời, RAM còn là loại bộ nhớ nhanh nhất của máy tính. Tuy nhiên, RAM lại là bộ nhớ khả biến, nên dữ liệu lưu trên RAM sẽ bị biến mất khi tắt máy hoặc mất điện (hết pin).

RAM có dạng hình chữ nhật được đặt trên một khe cắm trên bo mạch chủ. Hiện tại, những bo mạch chủ ngày càng được thiết kế tiên tiến đi kèm nhiều hơn một khe cắm RAM, giúp người dùng có thể dễ dàng tăng dung lượng bộ nhớ để hệ thống đạt được tốc độ tốt đồng thời giúp việc nâng cấp RAM trở nên linh hoạt hơn.

Mong rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã giúp bạn biết ROM là gì rồi. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!

Bạn đang xem: ROM là gì? Phân biệt bộ nhớ ROM và RAM trên điện thoại, máy tính

Chuyên mục: Tra cứu thông tin

Chia sẻ bài viết