Chủ đề 'cúng ông táo'

Văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng

Cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của người Việt. Nếu bạn chưa biết cúng ông Táo mùng 7 thì hãy tham khảo ngay văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng đón ông Táo về nhà ngày 7 tháng Giêng chuẩn nhất dưới đây của chúng tôi nhé!

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì?

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người đặt ra khi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp sắp hoàn thành. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ấy, mời bạn cùng tham khảo nhé.

Văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp, bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất

23 tháng Chạp hằng năm là ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng. Đây là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng với người Việt Nam, chính vì thế gia đình nào cũng mong muốn chuẩn bị lễ cúng này cho tươm tất, chỉn chu nhất. Và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp là điều không thể thiếu. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất để bạn tham khảo.

Gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì?

Gạo và muối thường có mặt trong các lễ cúng của người Việt Nam. Vậy gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Để biết gạo muối cúng giao thừa, ông Táo, gạo muối cúng Thần Tài xong làm gì, mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé.

Cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất?

Cúng ông Công ông Táo là một trong những nét văn hóa đẹp, có ý nghĩa từ lâu đời của người dân Việt Nam. Và để lễ cúng này thêm trọn vẹn, nhiều gia đình thường muốn lựa chọn ngày tốt để tiến hành lễ cúng. Vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.

Nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo

Cúng ông Công ông Táo là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam. Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người người nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất cùng các loại vàng mã, giấy tiền và đặc biệt là cá chép vàng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Vậy, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng META tìm hiểu qua bài viết này nhé! 

Các phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền 3 miền Bắc, Trung, Nam

Nước ta vốn nổi tiếng với sự hòa trộn văn hóa của 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền luôn có những phong tục tập quán riêng, tạo nên sự đa dạng cho văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, trong dịp Tết cổ truyền, ba miền Bắc - Trung - Nam, mỗi miền đều có những phong tục ngày Tết rất riêng, rất đặc biệt và có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong bài viết này, hãy cùng META tìm hiểu một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền thú vị của 3 miền Bắc - Trung - Nam nước ta nhé! 

Bài cúng rước ông Táo, văn khấn cúng rước ông Táo về nhà ngày 30 Tết

Cúng rước ông Táo về nhà là một phong tục truyền thống của nhiều gia đình Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền. Nhưng tại sao cần cúng rước ông Táo về nhà vào ngày 30 Tết? Bài cúng rước ông Táo về nhà như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên qua bài viết sau đây nhé! 

Thắp hương, cúng ông Công ông Táo ở đâu là đúng? Vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo

Nghi thức cúng ông Công ông Táo là một nét văn hóa lâu đời của người Việt Nam. Thế nhưng cúng ông Công ông Táo ở đâu là chuẩn nhất thì không phải ai cũng có thể nắm được. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc đưa ông Táo về trời cúng ở đâu là đùng và vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo như thế nào cho chuẩn.

Cách cúng ông Táo ngày thường, văn khấn ông Táo hàng ngày, mùng 1 và rằm

Tục thờ cúng ông Táo không chỉ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp mà còn được nhiều gia đình người Việt thực hiện hằng ngày. Vậy cách cúng ông Táo ngày thường như thế nào? Văn khấn ông Táo hàng ngày, mùng 1 và ngày rằm ra sao? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được những lời giải đáp nhé.

Mâm cúng ông Táo đơn giản, đầy đủ nghi lễ cho người bận rộn

Mặc dù cuộc sống bận rộn nhưng mỗi năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch thì các gia đình đều sẽ chuẩn bị một mâm cỗ cúng ông Táo thịnh soạn để tiễn ông Táo về trời báo cáo những việc cũ trong năm vừa qua của gia chủ và cũng là để cầu mong năm sau sẽ khởi sắc, thịnh vượng, no đủ hơn năm trước.

Bài cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp - Văn khấn ông Táo

Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp (tức tháng 12 Âm lịch), người người, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị những mâm cỗ và nghi lễ cúng đưa ông Công, ông Táo về trời. Đây là ngày Táo Quân về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng thượng đế những điều tai nghe mắt thấy của một năm ở trần gian. Sau khi những mâm cỗ cúng được bày biện đầy đủ thì gia chủ sẽ bắt đầu nghi lễ đọc văn cúng khấn ông Công, ông Táo để tỏ lòng thành kính. Sau đây, META.vn sẽ chia sẻ đến bạn bài cúng đưa ông Táo về trời chuẩn. Hãy tham khảo nhé!

Lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Chuẩn bị đồ cúng ông Táo 23 tháng Chạp

Hằng năm, cứ vào khoảng ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, nhà nhà người người lại chuẩn bị đồ cúng để tiễn ông Công, ông Táo – những vị thần cai quản nhà cửa, bếp núc – về trời. Vậy lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Bài viết hôm nay của META.vn sẽ giúp bạn chuẩn bị đồ cúng 23 tháng Chạp chuẩn nhất!

Cúng đưa ông Táo về trời lúc mấy giờ, ngày nào đẹp?

Cúng đưa ông Công ông Táo về trời là một trong những tập tục quan trọng của người dân Việt Nam trong dịp cuối năm. Vậy cúng đưa ông Táo về trời lúc mấy giờ và vào ngày nào là đẹp? Hãy cùng META.vn đi tìm câu trả lời cho thắc mắc này qua bài viết dưới đây nhé!

Cách cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp đúng thủ tục

Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch), mỗi gia đình lại thường làm lễ cúng đưa ông Công, ông Táo về trời (cúng Táo quân). Đây là một nét đặc sắc trong văn hóa của người Việt đã được lưu truyền và gìn giữ bao đời nay. Thế nhưng, có không ít người, đặc biệt là những người trẻ vẫn chưa thật sự biết được cách đưa ông Táo về trời ra sao cho đúng. Trong bài viết này, META sẽ giúp các bạn nắm được cách cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp đúng thủ tục. Mời bạn cùng theo dõi nhé!

Rút, tỉa chân hương trước hay sau khi cúng ông Táo?

Rút, tỉa chân hương là một trong những việc quan trọng phải làm trong dịp cuối năm. Nhưng, rút chân hương trước hay sau khi cúng ông Táo mới là đúng? Hãy cùng META đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này qua bài viết dưới đây nhé! 

Rước ông Táo về nhà ngày nào? Cách rước ông Táo về nhà bài bản nhất

Thờ cúng ông Táo là một trong những tập tục tín ngưỡng lâu đời của người Việt. Tuy nhiên, có rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay không biết rước ông Táo về ngày nào và cách rước ông Táo về nhà. Hãy đọc bài viết sau đây của META.vn để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất

23 tháng Chạp hàng năm là ngày lễ cúng vô cùng quan trọng để tiễn Táo Quân lên thiên đình. Ngoài việc chuẩn bị lễ vật, mâm cỗ bạn cần chuẩn bị cả bài cúng ông Công, ông Táo để giúp buổi cúng được hoàn thành một cách chu đáo nhất. Tuy nhiên, bạn có biết mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo gồm những gì chưa? Nếu chưa rõ thì hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.