Chủ đề 'cúng ông công ông táo'

Văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng

Cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của người Việt. Nếu bạn chưa biết cúng ông Táo mùng 7 thì hãy tham khảo ngay văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng đón ông Táo về nhà ngày 7 tháng Giêng chuẩn nhất dưới đây của chúng tôi nhé!

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì?

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người đặt ra khi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp sắp hoàn thành. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ấy, mời bạn cùng tham khảo nhé.

Thả cá chép lúc mấy giờ, ở đâu để đưa ông Táo về trời?

Cá chép được xem là "phương tiện" để ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp. chính vì thế, trong lễ cúng ông Táo, các gia đình người Việt thường sẽ cúng cá chép sống sau đó thả xuống sông hồ... Vậy thả cá chép lúc mấy giờ, thả cá chép ở đâu để đưa ông Táo về trời? Bài viết này của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề đó.

Văn khấn tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài và cách bao sái

Tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài là việc nên làm để giúp cho ban thờ sạch sẽ, gọn gàng. Tuy nhiên, trước khi tiến hành tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài, bạn cũng cần chuẩn bị bài văn khấn để xin phép các vị Thần Tài, ông Địa... Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài văn khấn tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài và cách bao sái chuẩn nhất để bạn cùng tham khảo nhé.

Ngày đẹp tỉa chân nhang năm 2022 là ngày nào?

Tỉa chân nhang là một việc làm quan trọng mỗi dịp cuối năm của người Việt Nam. Chính vì quan trọng nên người Việt thường sẽ lựa chọn ngày "lành", ngày đẹp để tiến hành công việc này. Vậy ngày đẹp tỉa chân nhang năm 2022 là ngày nào? Hãy cùng chúng tôi đi tìm lời giải đáp bạn nhé.

Văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp, bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất

23 tháng Chạp hằng năm là ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng. Đây là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng với người Việt Nam, chính vì thế gia đình nào cũng mong muốn chuẩn bị lễ cúng này cho tươm tất, chỉn chu nhất. Và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp là điều không thể thiếu. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất để bạn tham khảo.

Gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì?

Gạo và muối thường có mặt trong các lễ cúng của người Việt Nam. Vậy gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Để biết gạo muối cúng giao thừa, ông Táo, gạo muối cúng Thần Tài xong làm gì, mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé.

Cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất?

Cúng ông Công ông Táo là một trong những nét văn hóa đẹp, có ý nghĩa từ lâu đời của người dân Việt Nam. Và để lễ cúng này thêm trọn vẹn, nhiều gia đình thường muốn lựa chọn ngày tốt để tiến hành lễ cúng. Vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.

Nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo

Cúng ông Công ông Táo là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam. Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người người nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất cùng các loại vàng mã, giấy tiền và đặc biệt là cá chép vàng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Vậy, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng META tìm hiểu qua bài viết này nhé! 

Bài cúng rước ông Táo, văn khấn cúng rước ông Táo về nhà ngày 30 Tết

Cúng rước ông Táo về nhà là một phong tục truyền thống của nhiều gia đình Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền. Nhưng tại sao cần cúng rước ông Táo về nhà vào ngày 30 Tết? Bài cúng rước ông Táo về nhà như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên qua bài viết sau đây nhé! 

Thắp hương, cúng ông Công ông Táo ở đâu là đúng? Vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo

Nghi thức cúng ông Công ông Táo là một nét văn hóa lâu đời của người Việt Nam. Thế nhưng cúng ông Công ông Táo ở đâu là chuẩn nhất thì không phải ai cũng có thể nắm được. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc đưa ông Táo về trời cúng ở đâu là đùng và vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo như thế nào cho chuẩn.

Mâm cúng ông Táo đơn giản, đầy đủ nghi lễ cho người bận rộn

Mặc dù cuộc sống bận rộn nhưng mỗi năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch thì các gia đình đều sẽ chuẩn bị một mâm cỗ cúng ông Táo thịnh soạn để tiễn ông Táo về trời báo cáo những việc cũ trong năm vừa qua của gia chủ và cũng là để cầu mong năm sau sẽ khởi sắc, thịnh vượng, no đủ hơn năm trước.

Lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Chuẩn bị đồ cúng ông Táo 23 tháng Chạp

Hằng năm, cứ vào khoảng ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, nhà nhà người người lại chuẩn bị đồ cúng để tiễn ông Công, ông Táo – những vị thần cai quản nhà cửa, bếp núc – về trời. Vậy lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Bài viết hôm nay của META.vn sẽ giúp bạn chuẩn bị đồ cúng 23 tháng Chạp chuẩn nhất!

Cúng đưa ông Táo về trời lúc mấy giờ, ngày nào đẹp?

Cúng đưa ông Công ông Táo về trời là một trong những tập tục quan trọng của người dân Việt Nam trong dịp cuối năm. Vậy cúng đưa ông Táo về trời lúc mấy giờ và vào ngày nào là đẹp? Hãy cùng META.vn đi tìm câu trả lời cho thắc mắc này qua bài viết dưới đây nhé!