Các lễ hội ở Việt Nam theo văn hóa truyền thống 3 miền
Việt Nam có những lễ hội gì? Các lễ hội ở Việt Nam là gì? chúng tôi mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn nhé!
Việt Nam có những lễ hội gì? Các lễ hội ở Việt Nam là gì? META mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn nhé!
Nội dung
Tìm hiểu các lễ hội ở Việt Nam
Những lễ hội ở miền Bắc Việt Nam
Sau đây là danh sách các lễ hội ở khu vực miền Bắc Việt Nam mà bạn có thể tham khảo.
- Lễ hội Đền Hùng (8 - 11/03 âm lịch)
- Lễ hội chùa Hương (6/1 - tháng 3 âm lịch)
- Lễ hội Yên Tử (sau mỗi dịp Tết đến xuân sang)
- Lễ hội Gò Đống Đa (5 tháng Giêng Âm lịch)
- Lễ hội đền Gióng (6/1 Âm lịch)
- Hội chùa Bái Đính (mùng 6 Tết cho đến hết tháng 3 Âm lịch)
- Lễ hội Lim (ngày 13 tháng Giêng)
- Lễ hội Chùa Thầy (từ ngày 5 cho đến mồng 7 tháng 3 Âm lịch)
- Lễ hội đền Trần (từ ngày 13 đến ngày 15 tháng Giêng)
- Lễ hội chùa Keo (ngày 13,14,15 tháng 9).
Các lễ hội truyền thống ở miền Trung Việt Nam
Dưới đây là một số lễ hội ở miền Trung Việt Nam mà chúng tôi tổng hợp được gửi đến bạn.
- Lễ hội Cầu Ngư (ngày 12 tháng Giêng Âm lịch)
- Lễ hội Lam Kinh (ngày 22 tháng 8 Âm lịch)
- Lễ hội Dinh Thầy - Thím (ngày 14 đến ngày 16 tháng 9 Âm lịch)
- Lễ hội Katê (ngày 1 đến 7 Âm lịch)
Một số lễ hội ở miền Nam Việt Nam
Các lễ hội ở miền Nam Việt Nam như sau:
- Lễ hội đua voi (tháng 3 Âm lịch)
- Lễ hội Cơm Mới (kéo dài trong vòng 7 ngày. Với người Ba Na thì chỉ diễn ra trong vòng 3 ngày, khi đã bắt đầu thu hoạch.)
- Lễ hội đâm trâu (khoảng tháng 3 hoặc tháng 4 Âm lịch)
- Lễ hội Bà Chúa Xứ (từ đêm ngày 23 đến 27 tháng 4 Âm lịch)
- Lễ hội Dinh Cô (kéo dài 2 ngày từ 10 đến 12 tháng 2 Âm lịch)
Trên đây là các lễ hội ở Việt Nam mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!
Bạn đang xem: Các lễ hội ở Việt Nam theo văn hóa truyền thống 3 miền
Chuyên mục: Tra cứu thông tin
Các bài liên quan
Chia sẻ bài viết