Cô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết
Bệnh nhân ho ra máu nhiều lần, có biểu hiện của cơn bão Cytokine, viêm phổi nặng.
Bệnh nhân ho ra máu nhiều lần, có biểu hiện của cơn bão Cytokine, viêm phổi nặng.
Dự báo, số ca mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục ghi nhận ở mức cao trong thời gian tới, nguy cơ ghi nhận nhiều bệnh nhân nặng và tử vong.
Trẻ bệnh trong 3 ngày, có sốt nhẹ, co giật toàn thân. Khi chuyển lên TP.HCM, trẻ phải chạy ECMO.
Việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý để tăng tiểu cầu cho người sốt xuất huyết rất quan trọng, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe và phòng tránh các biến chứng.
Đến thời điểm này, dịch sốt xuất huyết chưa có dấu hiệu giảm nhiệt khi các bệnh viện đều kín giường với hầu hết là các ca bệnh nặng.
CDC Hà Nội dự báo, số ca mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, nguy cơ ghi nhận nhiều bệnh nhân nặng và tử vong.
Khác với sốt xuất huyết, các vết bầm của ung thư máu đa hình thái như: Nốt, chấm, mảng và rải rác ở tay chân hay lan rộng toàn thân.
Từ đầu năm tới nay, Khánh Hòa ghi nhận hơn 4.200 ca nhiễm sốt xuất huyết ở các địa phương, trong đó hai trẻ em đã tử vong.
Bệnh viện đa khoa Đức Giang, HN mới tiếp nhận và điều trị 3 bé sơ sinh mắc sốt xuất huyết. Các bác sĩ nhận xét đây là trường hợp hiếm gặp tại Việt Nam và trên thế giới.
Bé trai 10 tuổi ở Hà Nội vào viện sau khi hoa mắt, chóng mặt ngày thứ 3 không rõ nguyên nhân. Trẻ da xanh, huyết áp thấp, chẩn đoán thiếu máu nặng vì xuất huyết tiêu hóa do có nhiều ổ loét vùng tá tràng.
Theo bác sĩ, với các bệnh nhân vào viện điều trị sớm hầu hết đều có tiên lượng rất tốt. Trong khi đó, bệnh nhân nhập viện muộn, nhất là khi đã có tình trạng sốc việc điều trị rất khó khăn.
Cô gái mới 19 tuổi, cân nặng gần 160kg, toàn bộ cơ thể gần phủ kín giường bệnh mỗi khi nằm xuống. Cô được chuyển vào viện trong tình trạng sốt cao, lơ mơ, hôn mê, khó thở, suy hô hấp, chẩn đoán sốt xuất huyết.
Người bệnh sốt xuất huyết nên tăng cường các loại trái cây giàu vitamin, tuy nhiên có một số loại củ quả, người bệnh nên hạn chế ăn để tránh nhầm lẫn hoặc bỏ sót dấu hiệu xuất huyết đường tiêu hóa.
Vết đốt của muỗi không chỉ khiến chúng ta ngứa ngáy, khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác, trong đó có bệnh sốt xuất huyết.
Khi mắc sốt xuất huyết có người kiêng tắm gội, người lại không. Ý kiến của chuyên gia về vấn đề này thế nào?
Người bị sốt xuất huyết cần được cung cấp đạm (protein) cao hơn bình thường để bổ sung các chất dinh dưỡng bị mất đi trong lúc mắc bệnh và thúc đẩy quá trình hồi phục cơ thể. Trứng là thực phẩm quen thuộc rất giàu protein, vậy người bệnh sốt xuất huyết có nên ăn trứng không và ăn thế nào là hợp lý?
Dù đã hạ nhiệt nhưng mỗi ngày Hà Nội vẫn ghi nhận hơn 80 ca Covid-19 mới. Bên cạnh đó, bệnh nhân sốt xuất huyết cũng đã bật tăng trở lại sau một tuần hạ nhiệt.
Song song với số ca mắc, nhiều ổ dịch tại huyện Đan Phượng cũng diễn biến phức tạp.
Người bệnh khi có dấu hiệu bệnh nặng cần đưa vào cơ sở y tế, không được truyền dịch tại nhà hay vào cơ sở không đủ điều kiện đề phòng biến chứng dẫn đến tử vong.
Tôi đang bị sốt xuất huyết được 3 ngày, đã hết sốt nhưng cơ thể khá mệt, cảm giác như đang lơ lửng. Sau bao lâu mắc bệnh, sức khỏe của tôi có thể trở về như bình thường?
Hiện nay, Hà Nội có 156 ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động. Mỗi tuần, số ca mắc sốt xuất huyết ghi nhận trên toàn địa bàn cũng đã vượt mốc 1.000 ca.
Tỉ lệ một dạng đột quỵ do xuất huyết não đã tăng lên đều đặt nhiều năm liên tiếp đặc biệt là ở người lớn tuổi, theo một nghiên cứu vừa công bố trên Neurology.
Chỉ trong 1 tuần, Hà Nội thêm 1.420 ca mắc sốt xuất huyết và 38 ổ dịch mới. CDC Hà Nội đánh giá: "Số mắc tăng gấp 3,3 lần so với số mắc cùng kỳ năm 2021".
Đến thời điểm hiện tại Quảng Nam ghi nhận 11.880 ca mắc sốt xuất huyết, cao nhất khu vực miền Trung. Hiện địa phương vừa ghi nhận ca tử vong đầu tiên.
Ngày 19/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, một bệnh nhi 5 tuổi tử vong vì sốt xuất huyết.
Đây là trường hợp mắc sốt xuất huyết nặng nhất từ đầu mùa dịch (năm 2022) đến nay tại Bệnh viện E.
Chỉ trong 1 tuần, Hà Nội ghi nhận hơn 800 ca mắc sốt xuất huyết, có ổ dịch tới 131 người mắc. Với virus Adeno, tuần qua phát hiện hơn 900 bệnh nhi ở Hà Nội nhiễm. Không ít trẻ mắc liên tiếp các loại bệnh.
Bệnh nhân 14 tuổi có triệu chứng đau người, khó chịu 5 ngày mới được bố mẹ đưa vào bệnh viện khám thì trẻ đã trong tình trạng tràn dịch nhiều cơ quan như ổ bụng, màng phổi, tinh hoàn.
CDC Hà Nội nhận định số ca mắc sốt xuất huyết sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do đang trong cao điểm mùa dịch.
Ông Khổng Minh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, cho hay từ tháng 8 đến nay TP ghi nhận 3 ca tử vong vì sốt xuất huyết, có địa chỉ tại quận Long Biên, huyện Đan Phượng và Thanh Trì.