Phong tục cúng tân niên là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn mâm cúng tân niên cũng như bài cúng tân niên chuẩn nhất để bạn cùng tham khảo.
Ý nghĩa của bài vị ông Táo là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ý nghĩa bài vị ông Táo và tham khảo cách thỉnh bài vị ông Táo chuẩn nhất các bạn nhé!
Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, người Việt Nam từ xa xưa vẫn luôn lưu giữ những nét đẹp trong văn hóa của mình. Điều đó không chỉ thể hiện ở cách thờ cúng tổ tiên mà mỗi nghành nghề trong đời sống đều có ngày giỗ tổ nghề để thể hiện lòng biết ơn, tưởng nhớ người có công gây dựng ra ngành nghề đó. Và nghề may mặc cũng không ngoại lệ. Vậy giỗ tổ nghề may ngày nào, mâm cúng & văn khấn giỗ tổ thợ may ra sao? Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để có được lời giải đáp nhé.
23 tháng Chạp hằng năm là ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng. Đây là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng với người Việt Nam, chính vì thế gia đình nào cũng mong muốn chuẩn bị lễ cúng này cho tươm tất, chỉn chu nhất. Và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp là điều không thể thiếu. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất để bạn tham khảo.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài văn khấn tạ mộ mới xây xong cũng như cách sắm lễ cúng mộ mới xây đầy đủ, chi tiết nhất. Mời bạn cùng tham khảo nhé.
Trung Thu là một trong những dịp tết quan trọng, có ý nghĩa rất đặc biệt đối với người Việt Nam. Chính vì thế, các gia đình người Việt đều muốn chuẩn bị thật chu đáo cho lễ cúng này. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn văn khấn cúng rằm Trung Thu, bài cúng Tết Trung Thu tại nhà chuẩn để bạn tham khảo.
Theo truyền thống dân gian của người Việt, vào ngày rằm và mùng một hàng tháng, các gia đình thường sắm đồ lễ để cúng Thổ Công trong nhà, đặc biệt là với các hộ làm ăn kinh doanh. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn bài văn khấn cúng Thổ Công ngày mùng 1, văn khấn Thổ Công ngày rằm chuẩn nhất. Các bạn tham khảo nhé!
Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch là một trong những dịp Tết đặc biệt với người Việt. Vậy cách cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
Lễ Phật Đản rằm tháng 4 Âm lịch là một ngày lễ trọng đại, có ý nghĩa lớn với những người theo đạo Phật. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn bài cúng, văn khấn Lễ Phật Đản rằm tháng 4 tại nhà chuẩn nhất. Mời bạn cùng theo dõi nhé.
Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm, đây là dịp để con cháu bày tỏ lòng thành kính, biết ơn với tổ tiên, và cũng là cơ hội để cả gia đình sum vầy sau quãng thời gian dài đi làm ăn xa. Dưới đây là văn khấn Tết Đoan Ngọ ban thần tài hay cũng chính là bài cúng mùng 5 tháng 5 thần tài mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn.
Tết Hàn Thực là một trong những nét đẹp văn hóa cổ truyền của người dân Việt Nam. Vào ngày 3/3 Âm lịch hàng năm, các gia đình làm bánh trôi, bánh chay, nấu xôi chè để dâng lên tổ tiên và các vị thần linh. Trong bài viết hôm nay, META.vn xin chia sẻ đến bạn văn khấn ngày mùng 3 tháng 3, bài cúng Tết Hàn Thực chuẩn nhất. Các bạn tham khảo nhé!
Tiên Sư (hay còn gọi là Thánh Sư, Nghệ Sư) là ông Tổ của một nghề nào đó, người đã khai phá ra một nghề rồi truyền lại cho các thế hệ sau. Vậy, cúng Tiên Sư mùng 9 tháng Giêng như thế nào cho đúng? Trong bài viết hôm nay, META.vn sẽ giải đáp thắc mắc đó cho bạn. Hãy tham khảo nhé!
Tham khảo Văn khấn khai xuân, văn khấn mở hàng đầu năm tại công ty, cửa hàng, quán cà phê,... chuẩn nhất cầu cho một năm làm ăn phát đạt, may mắn, thuận lợi
Vào 30 Tết hằng năm, các gia đình thường gác lại mọi lo toan bộn bề để sửa soạn mâm cỗ cúng tất niên để tiễn năm cũ và đón năm mới đến. Trong bài viết hôm nay, META.vn xin chia sẻ đến bạn văn khấn lễ tất niên 30 Tết, bài cúng chiều 30 Tết đúng nghi lễ. Các bạn tham khảo nhé!
Cúng tất niên là một nghi lễ không thể thiếu của gia đình người Việt. Vậy cúng tất niên 2021 ngày nào tốt? Cần khấn những gì? Đâu là những việc nên làm trong ngày cúng tất niên? Hãy xem qua bài viết dưới đây để trả lời cho các câu hỏi này nhé!
Lễ khai hạ là một phong tục tập quán cổ xưa của người Việt nên đến nay không còn nhiều người hiểu rõ về tập tục này. Vậy lễ khai hạ là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của META nhé!
Người Việt Nam vẫn có câu "Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng", ấy là để nói tới sự quan trọng của ngày rằm tháng Giêng Âm lịch này. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn bài cúng, văn khấn lễ cúng rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất để bạn có thể sắm sửa cho lễ cúng này được trọn vẹn hơn.
Trong văn hóa của người Việt Nam, tháng Chạp là một tháng có rất nhiều ngày lễ quan trọng. Bên cạnh ngày cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp, cúng tất niên vào 30 Tết... thì ngày rằm tháng Chạp cũng rất được chú trọng. Vậy rằm tháng Chạp cúng gì? Mâm cúng rằm tháng Chạp ra sao? Bài văn khấn rằm tháng Chạp chuẩn nhất như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
Cúng rước ông Táo về nhà là một phong tục truyền thống của nhiều gia đình Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền. Nhưng tại sao cần cúng rước ông Táo về nhà vào ngày 30 Tết? Bài cúng rước ông Táo về nhà như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên qua bài viết sau đây nhé!
Tục thờ cúng ông Táo không chỉ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp mà còn được nhiều gia đình người Việt thực hiện hằng ngày. Vậy cách cúng ông Táo ngày thường như thế nào? Văn khấn ông Táo hàng ngày, mùng 1 và ngày rằm ra sao? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được những lời giải đáp nhé.
Những ngày cuối năm Âm lịch, bên cạnh việc trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị mua sắm Tết thì người Việt còn không quên một phong tục rất đẹp đó chính là đi tảo mộ. Vậy tục tảo mộ là gì? Ngày tảo mộ là ngày mấy và lễ vật, văn khấn tảo mộ cuối năm cần chuẩn bị thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
Lễ tạ mộ cuối năm là một trong những nghi lễ truyền thống rất quan trọng của người Việt để nâng cao truyền thống uống nước nhớ nguồn và tri ân tổ tiên, các vị thần linh. Lễ tạ mộ, tạ ơn gia tiên cuối năm còn nhằm tỏ lòng cảm tạ các vị thần linh đã cho gia tiên được nương nhờ đất đó, giúp gia tiên an lạc và phù hộ cho con cháu trong gia đình. Trong bài viết hôm nay, META.vn xin chia sẻ đến bạn cách sắm lễ cúng tạ mộ cuối năm và tham khảo những bài văn khấn tạ mộ cuối năm nhé!
Lễ hóa vàng sau Tết cũng là một nghi thức quan trọng được nhiều gia đình người Việt rất thận trọng thực hiện. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn bài văn khấn hóa vàng Tết Tân Sửu 2021 - Bài cúng hóa vàng mùng 3 Tết chuẩn nhất để bạn thực hiện lễ hóa vàng một cách trọn vẹn nhé.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp (tức tháng 12 Âm lịch), người người, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị những mâm cỗ và nghi lễ cúng đưa ông Công, ông Táo về trời. Đây là ngày Táo Quân về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng thượng đế những điều tai nghe mắt thấy của một năm ở trần gian. Sau khi những mâm cỗ cúng được bày biện đầy đủ thì gia chủ sẽ bắt đầu nghi lễ đọc văn cúng khấn ông Công, ông Táo để tỏ lòng thành kính. Sau đây, META.vn sẽ chia sẻ đến bạn bài cúng đưa ông Táo về trời chuẩn. Hãy tham khảo nhé!
Sau lễ cúng giao thừa thì lễ cúng mùng 1 Tết được xem là rất quan trọng đối với các gia đình. Lễ cúng này còn được xem là lễ cúng tân niên để cầu mong ông bà, tổ tiên và các bậc Thần linh ban cho phước lành, may mắn, giúp gia chủ có một năm mới an khang, thắng lợi. Vậy văn khấn mùng 1 Tết như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé!
Cúng Giao thừa trong nhà là một lễ cúng rất quan trọng trong dịp cuối năm. Bên cạnh việc chuẩn bị hương hoa, dầu đèn và các món đồ cúng thì việc học bài văn khấn thật chuẩn cũng là một điều mà chúng ta cần lưu tâm. Hãy cùng META tham khảo những bài văn khấn Giao thừa trong nhà để chuẩn bị thật tốt cho nghi lễ này nhé.
Cúng giao thừa (hay còn được gọi là lễ trừ tịch) là một trong những nghi thức quan trọng trong văn hóa của người Việt bao đời nay. Vào thời khắc linh thiêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, mỗi gia đình người Việt lại chuẩn bị mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời bởi họ tin rằng đó là thời điểm mà các vị quan Hành khiến bàn giao công việc cai trị trong năm mới cho nhau. Và để thực hiện lễ cúng này, bên cạnh mâm lễ vật thì không thể thiếu được bài văn khấn giao thừa ngoài trời. Dưới đây, META sẽ tổng hợp một số bài văn khấn giao thừa ngoài trời để bạn tham khảo nhé.
Theo phong tục của người Việt, vào ngày mùng 1 âm đầu tháng và ngày rằm 15 âm giữa tháng, chúng ta thường sắm sửa lễ cúng tại nhà để tỏ lòng thành kính với tổ tiên và cầu mong sức khỏe, những điều tốt lành, sự bình yên, vạn sự như ý sẽ đến với mọi người trong gia đình. Trong bài viết hôm nay, META.vn xin chia sẻ đến bạn một số bài văn khấn rằm mùng một hàng tháng chuẩn nhất. Các bạn tham khảo nhé!
Theo quan niệm của người Việt, ngày rằm hằng tháng là ngày mà mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn, con người trở nên sáng suốt trong sạch, đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng. Vì vậy, trong ngày này, người ta thường tiến hành cúng bái để tưởng nhớ tổ tiên, tạ ơn các thần linh. Bên cạnh chuẩn bị những lễ vật thịnh soạn thì người cúng cũng phải chuẩn bị bài văn khấn ngày rằm sao cho đúng và thành tâm nhất. Vậy bài khấn ngày rằm cúng thần linh, gia tiên hằng tháng thế nào là chuẩn nhất? Hãy cùng tham khảo những bài cúng mà META chia sẻ dưới đây nhé !
Người Việt thường quan niệm: "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành". Chính vì thế mà cứ sáng mùng 1 hằng tháng, mỗi gia đình lại thường làm lễ cúng thổ công, gia tiên những mong có một tháng mới tốt lành, may mắn. Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật đầy đủ thì văn khấn mùng 1 cũng đóng vai trò rất quan trọng. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu các bài văn khấn mùng 1 hàng tháng chuẩn để dâng lên gia tiên, thần linh tại nhà bạn nhé.