Chủ đề 'lễ cúng'

Văn khấn gia tiên hàng ngày (ngày thường) và lễ vật

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vốn là một trong số truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt ta. Trong mỗi một gia đình, thờ khấn vốn là việc rất quan trọng để bày tỏ sự biết ơn đối với người đi trước và bàn thờ tổ tiên luôn được đặt tại vị trí quan trọng nhất trong ngôi nhà. Và bài viết dưới đây củaxin được chia sẻ văn khấn gia tiên hàng ngày.    

Văn khấn rằm tháng Giêng Thần Tài và cách chuẩn bị lễ cúng

Người Việt Nam từ xưa tới nay vẫn giữ quan niệm cho rằng "lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Câu nói này thể hiện rằng ngày rằm tháng Giêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy mọi lễ cúng trong ngày này đều được chuẩn bị vô cùng chu đáo. Và trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài văn khấn rằm tháng Giêng Thần Tài cũng như cách chuẩn bị lễ cúng như thế nào chuẩn nhất. Mời bạn cùng tham khảo nhé.

Văn khấn đổ mái nhà & Cách chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà

Lễ đổ mái nhà hay lễ cất nóc chính là một trong những nghi lễ đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng nhà cửa. Và trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài văn khấn đổ mái nhà cũng như cách chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà chuẩn, chi tiết nhất bạn nhé.

Lễ cúng đổ móng nhà đơn giản, chuẩn nghi thức nhất

Xây nhà là một trong những công việc hệ trọng đối với người Việt Nam. Chính vì thế, những nghi lễ xung quanh việc xây nhà ngay từ khi bắt đầu xây dựng đến khi hoàn thiện đều được mọi người rất chú trọng. Và trong bài viết này mời bạn cùng chúng tôi tham khảo lễ cúng đổ móng nhà đơn giản và chuẩn nghi thức nhất nhé.

Văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng

Cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của người Việt. Nếu bạn chưa biết cúng ông Táo mùng 7 thì hãy tham khảo ngay văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng đón ông Táo về nhà ngày 7 tháng Giêng chuẩn nhất dưới đây của chúng tôi nhé!

Cách cúng đưa ông bà ngày 25 tháng Chạp đúng nghi thức

Cúng đưa ông bà về nhà ăn Tết vào ngày 25 tháng Chạp chính là một nét văn hóa thể hiện lòng hiếu thảo của người Việt Nam. Vậy cách cúng đưa ông bà ngày 25 tháng Chạp đúng nghi thức như thế nào? Hãy theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời bạn nhé.

Văn khấn mùng 7 Tết, bài cúng Khai hạ mùng 7 tháng Giêng chuẩn nhất

Lễ khai hạ (hay còn gọi là lễ hạ cây nêu, lễ hóa vàng…) là một nghi thức tiễn gia tiên về trời sau những ngày về ăn Tết cùng các con cháu. Trong ngày này, gia chủ cần đọc bài cúng khai hạ để làm lễ cúng mùng 7 tháng Giêng sao cho đúng và chuẩn nhất. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn mẫu văn khấn mùng 7 Tết, bài cúng khai hạ mùng 7 tháng giêng chuẩn nhất. Hãy tham khảo nhé!

Bộ vàng mã cúng Tất niên gồm những gì? Chuẩn bị tiền vàng cúng tất niên

Lễ cúng tất niên là một trong những lễ cúng có ý nghĩa quan trọng đối với người Việt Nam. Chính vì thế, họ luôn muốn chuẩn bị thật tươm tất và đầy đủ cho lễ cúng này ngay từ việc nhỏ nhất là chuẩn bị vàng mã. Vậy bộ vàng mã cúng tất niên gồm những gì? Hãy theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời bạn nhé.

Văn khấn an vị bát hương và cách chuẩn bị lễ cúng chuẩn nhất

Vào dịp cuối năm, nhiều gia đình thực hiện thay bát hương thờ cúng thì cần chuẩn bị làm lễ an vị bàn thờ và văn khấn an vị bát hương để nhằm tránh phạm phải những điều kiêng kỵ với gia tiên cùng các vị thần linh. Trong bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn bài văn khấn an vị bát hương và cách chuẩn bị lễ cúng chuẩn nhất. Mời các bạn cùng tham khảo nhé!

Gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì?

Gạo và muối thường có mặt trong các lễ cúng của người Việt Nam. Vậy gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Để biết gạo muối cúng giao thừa, ông Táo, gạo muối cúng Thần Tài xong làm gì, mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé.