Chủ đề 'cúng ôn'

Văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng

Cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của người Việt. Nếu bạn chưa biết cúng ông Táo mùng 7 thì hãy tham khảo ngay văn khấn rước ông Táo về nhà ngày mồng 7 tháng Giêng và cách chuẩn bị lễ cúng đón ông Táo về nhà ngày 7 tháng Giêng chuẩn nhất dưới đây của chúng tôi nhé!

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì?

Đốt giấy cúng ông Táo ở đâu? Tro đốt xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người đặt ra khi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp sắp hoàn thành. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ấy, mời bạn cùng tham khảo nhé.

Văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp, bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất

23 tháng Chạp hằng năm là ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu Ngọc Hoàng. Đây là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng với người Việt Nam, chính vì thế gia đình nào cũng mong muốn chuẩn bị lễ cúng này cho tươm tất, chỉn chu nhất. Và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày 23 tháng Chạp là điều không thể thiếu. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài cúng gia tiên 23 tháng Chạp chuẩn nhất để bạn tham khảo.

Gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì?

Gạo và muối thường có mặt trong các lễ cúng của người Việt Nam. Vậy gạo muối cúng Thần Tài, ông Táo, giao thừa xong làm gì? Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Để biết gạo muối cúng giao thừa, ông Táo, gạo muối cúng Thần Tài xong làm gì, mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé.

Cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất?

Cúng ông Công ông Táo là một trong những nét văn hóa đẹp, có ý nghĩa từ lâu đời của người dân Việt Nam. Và để lễ cúng này thêm trọn vẹn, nhiều gia đình thường muốn lựa chọn ngày tốt để tiến hành lễ cúng. Vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào năm 2022 đẹp nhất? Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.

Nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo

Cúng ông Công ông Táo là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam. Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người người nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất cùng các loại vàng mã, giấy tiền và đặc biệt là cá chép vàng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Vậy, nguồn gốc tục lệ cúng ông Táo và ý nghĩa ngày ông Công ông Táo là gì? Hãy cùng META tìm hiểu qua bài viết này nhé! 

Các phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền 3 miền Bắc, Trung, Nam

Nước ta vốn nổi tiếng với sự hòa trộn văn hóa của 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền luôn có những phong tục tập quán riêng, tạo nên sự đa dạng cho văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, trong dịp Tết cổ truyền, ba miền Bắc - Trung - Nam, mỗi miền đều có những phong tục ngày Tết rất riêng, rất đặc biệt và có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong bài viết này, hãy cùng META tìm hiểu một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền thú vị của 3 miền Bắc - Trung - Nam nước ta nhé!