Các công nghệ giúp "rồng bay lượn" trong lễ khai mạc SEA Games 31 là gì?
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có đủ điều kiện về thiết bị kỹ thuật và sự hỗ trợ của công nghệ mới trong nghệ thuật thể hiện hiện đại bậc nhất thế giới.
Lúc 20h tối 12/5, lễ khai mạc SEA Games 31 do Việt Nam đăng cai diễn ra tại Sân vận động (SVĐ)Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội). Trong đó, cótiết mục rồng bay lượn với việc ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Khán giả xem truyền hình được chiêm ngưỡng hình ảnh sống động khi chú rồng bay lượn từ tâm mặt sàn sân khấu (8.000m2) của SVĐMỹ Đình, cuộn tròn rồi bay lượn vòng quanh sân khấu và toàn bộ trên sân.Trong khi đó, với mắt thường, khán giả trên sân chỉ thấy chú rồng trên màn hình dựng của sân khấu (800m2).
Hình ảnh rồng bay lượn bằng công nghệ Mapping và các công nghệ thực tế ảo.
Theo thông báo báo chí của ban tổ chức SEA Games 31, đây làlần đầu tiênViệt Nam có đủ điều kiện vềthiết bịkỹthuật và sựhỗ trợcủa công nghệmới trong nghệthuật thểhiện, công nghệbiểu diễn và trình diễn mang tính quảngtrường, đại chúng,chủ động và thểhiện ưu việt cáccông nghệtrình chiếu:
- Hìnhảnh đồhọa (Mapping);
- Thực tế ảo (Virtual Reality - VR);
- Thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality - AR);
- Thực tếhỗn hợp (MR - Mixed Reality);
-Thực tếmởrộng (Extended Reality - EX).
Vậy các công nghệ nói trên được định nghĩa ra sao?
Mapping:
Thực tế ảo (VR):
Thực tế ảo tăng cường (AR):
Thực tế ảo hỗn hợp (MR):
Thực tế ảo mở rộng(EX):
Thêm một số tiết mục trình diễn hình ảnh mãn nhãn bằng các công nghệ hiện đại khi xem qua màn hình TV:
Tre và lúa là hai hình ảnh gắn liền với đất nước, con người Việt Nam.
Hiệu ứng những cây tre xoay vòng đẹp mắt.
Thậm chí cả đàn cò bay khiến nhiều người xem lễ khai mạc SEA Games 31 qua màn hình TV phải trầm trồ.
Bạn đang xem: Các công nghệ giúp "rồng bay lượn" trong lễ khai mạc SEA Games 31 là gì?
Chuyên mục: Review sản phẩm