Làm gì để tránh nguy cơ ngộ độc Botulinum?
Tuyệt đối không dùng các sản phẩm đóng hộp bị phồng, biến dạng, quá hạn sử dụng giúp giảm nguy cơ ngộ độc botulinum.
Ảnh minh họa
Đây là khuyến cáo của các bác sĩ từ 17 tỉnh thành miền Trung - Tây Nguyên tại buổi hội thảo mới được tổ chức tại thành phố Nha Trang.
Botulinum là một chất cực độc được sản sinh ra trong quá trình phát triển của vi khuẩn yếm khí clostridium botulinum.
Triệu chứng của ngộ độc này thường là mờ mắt, khó nói, khô miệng, khó nuốt, mệt mỏi, suy nhược, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, yếu cơ cổ, cánh tay, liệt mặt….Những triệu chứng này rất dễ nhầm với một số bệnh lý khác.
Nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy chăm sóc, tích cực cho bệnh
nhân ngộ độc Botulinum. Ảnh: TTXVN
Tính từ 1975 đến nay, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 54 ca ngộ độc Botulinum và thuốc giải độc Botulinum vẫn là thuốc hiếm ở nước ta.
Bạn đang xem: Làm gì để tránh nguy cơ ngộ độc Botulinum?
Chuyên mục: Chăm sóc sức khỏe
Các bài liên quan
- Hơn 30 người bị ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng tại Hội An
- 40 học sinh phải cấp cứu sau khi ăn một loại quả ngọt, bùi
- Thông tin mới vụ hai dì cháu bị ngộ độc methanol ở Cà Mau
- Nguy kịch sau bữa ăn canh xương ninh loại củ quen thuộc
- Bé 5 tuổi bị ngộ độc do uống nhầm chất tẩy rửa
- Ăn trứng cá nóc, một người tử vong, 2 người nhập viện khẩn