Top máy nén khí để vặn bu lông

Máy nén khí được ứng dụng rất nhiều trong tiệm sửa xe, nhất là khi cần tháo ốc vít ở xe. Máy vặn bu lông bằng điện chưa đảm bảo được tốc độ làm việc. Vậy lựa chọn tối ưu là sử dụng máy vặn bu lông bằng khí nén. Và lựa chọn máy nén khí phù hợp cho máy siết bu lông cần dung tích bao nhiêu. Hãy cùng META tham khảo và chọn mua những loại máy tốt nhất thị trường hiện nay nhé!

So với những loại máy vặn bu lông bằng điện thì sử dụng loại máy vặn bu lông khí nén sẽ nhanh hơn nhiều. Dưới đây META sẽ giới thiệu đến bạn top máy nén khí tốt nhất dành cho máy siết bu lông.

Chọn máy nén khí nào cho máy siết bu lông

Hiện nay có hai loại máy nén khí là có dầu và không dầu. Máy nén khí không dầu và có dầu đều có thể dùng được cho tất cả các loại máy siết bu lông. Mỗi loại đều có những ưu điểm riêng nhưng vẫn phù hợp để sử dụng cho máy siết.

Máy nén khí có dầu thường sẽ chứa một lượng dầu nhỏ khi khí nén sính ra, độ ồn lớn hơn nhưng khả năng nạp khí nén lại nhanh hơn máy nén khí không dầu.

Máy nén khí không dầu thì loại hoạt động cực kỳ êm ái, tiếng ồn nhỏ rất dễ chịu. Lượng khí nén sinh ra không chứa dầu nên không ảnh hưởng đến sức khỏe, không làm ảnh hưởng đến môi trường. Nhưng lại nạp khí nén lâu hơn.

Cần sử dụng máy nén khí dung tích bao nhiêu để đạt hiệu quả?

Để có áp lực mạnh mẽ và hoạt động tốt nhất bạn nên lựa chọn các loại máy nén khí dung tích 9 lít - 24 lít là có thể vận hành êm ái, nhanh nhạy. Bạn không cần chọn mua các loại dung tích quá lớn sẽ lãng phí tiền bạc và diện tích đặt máy.

Top máy nén khí dùng để vặn bu lông

Máy nén khí không dầu giảm âm Wing TW-OF550:

Thiết kế kiểu dáng nhỏ gọn dễ di chuyển. Công suất hoạt động 3/4 HP, áp lực Kg/cm2 cho khả năng nạp khí rất nhanh đạt 110 lít/phút.

Máy nén khí dùng cho công nghiệp

Hình ảnh máy nén khí không dầu

Thông số kỹ thuật:

  • Nguồn điện áp: 220V
  • Dung tích bình chứa: 9 lít; 25 lít
  • Loại máy: nén khí không dầu
  • Áp lực: 8 kg/cm2
  • Màu sắc: Cam; Đỏ; Trắng; Vàng; Xanh dương; Xanh lá
  • Lưu lượng khí: 110 lít/phút
  • Công suất: 3/4 HP
  • Sản xuất tại: Việt Nam
  • Thương hiệu: Việt Nam
  • Bảo hành: 6 tháng

Đặt mua:  

Máy nén khí không dầu Oshima 9 lít:

Đây là máy nén khí đảm bảo khí nén hoàn toàn không dầu, không gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh, giúp bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng. Máy nén khí mini Oshima 9 lít thường dùng cho phòng khám nha khoa, bệnh viện, viện nghiên cứu hoặc cũng có thể dùng để cung cấp khí nén cho máy phun sơn dùng khí nén hay máy vặn ốc vít, bu lông khí nén.

Thông số kỹ thuật:

  • Nguồn điện áp: 220V / 50Hz
  • Tốc độ vòng quay: 1450 Rpm
  • Đường kính xi lanh: 63mm
  • Lõi mô tơ: 100% dây đồng
  • Áp suất: 8 bar
  • Công suất: 1HP
  • Trọng lượng sản phẩm: 16kg
  • Sản xuất tại: Trung Quốc
  • Thương hiệu: Nhật Bản
  • Bảo hành: 12 tháng.

Đặt mua: 

Máy nén khí không dầu Oshima 24L:

Áp lực khí nén lên tới 8 bar với motor dây đồng chạy êm giúp máy làm việc ổn định, đạt hiệu suất công việc tối đa, không gây tiếng ồn khi hoạt động với độ ồn chỉ bằng 1/3 máy nén khí dầu.

Thông số kỹ thuật:

  • Dung tích bình chứa: 24 lít
  • Loại: Không dầu
  • Lưu lượng khí: 11.88 m3/giờ
  • Trọng lượng sản phẩm: 24kg
  • Sản xuất tại: Trung Quốc
  • Thương hiệu: Nhật Bản
  • Bảo hành: 12 tháng

Đặt mua: 

Máy nén khí Arwa AW-2025 (2HP, dây đồng)

Máy nén khí AW-2025 sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn trong nhiều công việc, giúp tiết kiệm thời gian và sức lao động đáng kể. Công suất 2HP cùng áp lực 0.8 Mpa kết hợp với lưu lượng khí 200 lít/phút giúp đẩy áp lực mạnh hơn.

Thông số kỹ thuật:

  • Nguồn điện áp: 220V / 50Hz
  • Áp lực: 0.8 Mpa
  • Màu sắc: Xanh
  • Mô tơ: Dây đồng
  • Lưu lượng khí: 200 lít/phút
  • Thể tích bình khí: 24 lít
  • Công suất: 2HP
  • Trọng lượng sản phẩm: 24kg
  • Sản xuất tại: Trung Quốc
  • Bảo hành: 3 tháng
  • Đặt mua: 

Video hướng dẫn, giới thiệu máy nén khí dùng cho máy siết bu lông

Chọn mua máy nén khí phù hợp với máy siết bu lông ở đâu:

Bạn đang xem: Top máy nén khí để vặn bu lông

Chuyên mục: Công cụ, dụng cụ

Chia sẻ bài viết