Các cụ nói: Đàn ông nhìn tay, đàn bà nhìn chân, đâu là lý do?

Một trong những lời dạy của người xưa phải kể đến: 'Đàn ông nhìn tay, đàn bà nhìn chân'. Vậy ý nghĩa thực sự của câu nói này là gì?

Thực tế, người xưa nhấn mạnh rằng “Đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay” có thể biết rõ được gia đình đó giàu nghèo thế nào, phú quý ra sao. Thứ nhất, đàn bà nhìn chân. Hầu hết những người phụ nữ cổ đại đều phải dựa vào nam giới để có thể tồn tại, họ có địa vị khá thấp trong xã hội và thường xuyên bị giới hạn bởi nhiều quy tắc. Thời xưa, những con nhà quyền quý, giàu có thường hay bó chân để có được bàn chân “gót sen” cùng kích cỡ nhân thon nhỏ như mong muốn. Thế nhưng khi bó chân sẽ khiến cho việc đi lại bị khó khăn trong một khoảng thời gian, vì thế họ sẽ được bảo mẫu hoặc giúp việc dìu dắt, nâng đỡ một cách tận tình.Khi ấy, đàn ông cũng yêu thích những người phụ nữ có bàn chân nhỏ, thậm chí có một số người còn vô cùng tự hào về bàn chân nhỏ nhắn của vợ mình. Những người phụ nữ có bàn chân càng nhỏ, họ càng được đàn ông chiều chuộng. Đàn ông không hề quan tâm đến nỗi đau đớn bó chân của phụ nữ, họ chỉ xem đó là một niềm tự hào.Với những cô gái gia cảnh nghèo khó, họ ngày ngày phải làm việc kiếm sống nên không thể bó chân. Bàn chân của họ được giữ nguyên bản, trông to và thô kệch.Có thể nói, Trung Quốc cổ đại nói chung đánh giá sự giàu có, quyền quý của một gia đình thông qua việc quan sát kích thước bàn chân của người phụ nữ. Thế nhưng ngày nay đã khác, cùng với sự phát triển của xã hội, con người cũng đã có nhiều suy nghĩ tiến bộ hơn, tục bó chân cũng vì thế mà không còn tồn tại nữa. Nhiều phụ nữ bó chân cũng đã bị tàn tật và phải chịu nỗi đau đớn suốt cả cuộc đời.
Thứ hai, đàn ông nhìn tay. Theo như quan niệm của thời phong kiến Trung Quốc, kích thước bàn tay của một người đàn ông sẽ phản ánh khối tài sản của một gia đình.
Thời xưa, cách duy nhất mà một người đàn ông có thể nuôi sống gia đình chính là làm ruộng. Đây là một công việc lao động chân tay vô cùng vất vả.Vì thế, nếu như một người đàn ông sở hữu bàn tay lớn, điều này đồng nghĩa với việc anh ta làm nhiều công việc đồng áng, giúp gia đình sung túc, ấm no. Ngược lại, nếu một người đàn ông có bàn tay nhỏ là người không có việc để làm, cuộc sống cũng vô cùng tồi tệ.Có thể khẳng định, câu nói “Đàn bà nhìn bàn chân, đàn ông nhìn bàn tay” cho đến nay đã không còn phù hợp. Chỉ khi làm việc chăm chỉ, bạn sẽ được đền đáp xứng đáng, không liên quan đến hình dạng chân và tay.

Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-3
Thực tế, người xưa nhấn mạnh rằng “Đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay” có thể biết rõ được gia đình đó giàu nghèo thế nào, phú quý ra sao. Thứ nhất, đàn bà nhìn chân.
Bạn có biết những người phụ nữ Hy Lạp cổ làm đẹp sử dụng nguyên liệu gì không? - Farcom Vietnam
Hầu hết những người phụ nữ cổ đại đều phải dựa vào nam giới để có thể tồn tại, họ có địa vị khá thấp trong xã hội và thường xuyên bị giới hạn bởi nhiều quy tắc.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?
Thời xưa, những con nhà quyền quý, giàu có thường hay bó chân để có được bàn chân “gót sen” cùng kích cỡ nhân thon nhỏ như mong muốn. Thế nhưng khi bó chân sẽ khiến cho việc đi lại bị khó khăn trong một khoảng thời gian, vì thế họ sẽ được bảo mẫu hoặc giúp việc dìu dắt, nâng đỡ một cách tận tình.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-5
Khi ấy, đàn ông cũng yêu thích những người phụ nữ có bàn chân nhỏ, thậm chí có một số người còn vô cùng tự hào về bàn chân nhỏ nhắn của vợ mình. Những người phụ nữ có bàn chân càng nhỏ, họ càng được đàn ông chiều chuộng. Đàn ông không hề quan tâm đến nỗi đau đớn bó chân của phụ nữ, họ chỉ xem đó là một niềm tự hào.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-6
Với những cô gái gia cảnh nghèo khó, họ ngày ngày phải làm việc kiếm sống nên không thể bó chân. Bàn chân của họ được giữ nguyên bản, trông to và thô kệch.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-7
Có thể nói, Trung Quốc cổ đại nói chung đánh giá sự giàu có, quyền quý của một gia đình thông qua việc quan sát kích thước bàn chân của người phụ nữ. Thế nhưng ngày nay đã khác, cùng với sự phát triển của xã hội, con người cũng đã có nhiều suy nghĩ tiến bộ hơn, tục bó chân cũng vì thế mà không còn tồn tại nữa. Nhiều phụ nữ bó chân cũng đã bị tàn tật và phải chịu nỗi đau đớn suốt cả cuộc đời.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-8
Thứ hai, đàn ông nhìn tay. Theo như quan niệm của thời phong kiến Trung Quốc, kích thước bàn tay của một người đàn ông sẽ phản ánh khối tài sản của một gia đình.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-9
Thời xưa, cách duy nhất mà một người đàn ông có thể nuôi sống gia đình chính là làm ruộng. Đây là một công việc lao động chân tay vô cùng vất vả.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-2
Vì thế, nếu như một người đàn ông sở hữu bàn tay lớn, điều này đồng nghĩa với việc anh ta làm nhiều công việc đồng áng, giúp gia đình sung túc, ấm no. Ngược lại, nếu một người đàn ông có bàn tay nhỏ là người không có việc để làm, cuộc sống cũng vô cùng tồi tệ.
Cac cu noi: Dan ong nhin tay, dan ba nhin chan, dau la ly do?-Hinh-11
Có thể khẳng định, câu nói “Đàn bà nhìn bàn chân, đàn ông nhìn bàn tay” cho đến nay đã không còn phù hợp. Chỉ khi làm việc chăm chỉ, bạn sẽ được đền đáp xứng đáng, không liên quan đến hình dạng chân và tay.

Theo Thạch Thảo/Xe và thể thao

Bạn đang xem: Các cụ nói: Đàn ông nhìn tay, đàn bà nhìn chân, đâu là lý do?

Chuyên mục: Phong thủy

Chia sẻ bài viết